Bài Viết

Thứ Sáu, 24 tháng 6, 2016

Chuyên bán các loại bể cá mini tròn, bình, ly thủy tinh dùng để nuôi cá cảnh để bàn, mẫu mã đa dạng và nhiều kích cỡ thích hợp với không gian căn phòng.




Bể cá mini gọn đẹp với những chú cá xinh xắn sẽ làm đẹp cho căn phòng của bạn, mang thiên nhiên đến gần hơn bao giờ hết.

ho ca mini de ban

Bán Hồ Cá Mini để bàn tại TPHCM

tot  |  at  04:51

Chuyên bán các loại bể cá mini tròn, bình, ly thủy tinh dùng để nuôi cá cảnh để bàn, mẫu mã đa dạng và nhiều kích cỡ thích hợp với không gian căn phòng.




Bể cá mini gọn đẹp với những chú cá xinh xắn sẽ làm đẹp cho căn phòng của bạn, mang thiên nhiên đến gần hơn bao giờ hết.

0 nhận xét:

Thứ Tư, 22 tháng 6, 2016

 Bài trí bể cá cảnh mini trong phòng theo đúng phong thủy không những giúp cho không gian trở nên hài hòa với thiên nhiên mà còn hứa hẹn mang lại nhiều tài lộc cho gia chủ.

Trước khi mua bể nên xem trước có hợp với bể cá hay không, thông thường theo nguyên tắc hợp: hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thủy, thủy sinh mộc, mộc sinh hỏa. Nguyên tắc khắc là mộc khắc thổ, thổ khắc thủy, thủy khắc hỏa, hỏa khắc kim và kim khắc mộc. 
Bể cá nên kê ở hướng Đông hoặc Đông nam của căn phòng và nên kê trên các màu thuộc mạng của chủ nhà. Trong đó, mệnh Mộc nên kê hướng Bắc, màu xanh lá cây. Mệnh Thổ kê hướng Tây Nam, màu xanh dương. Mệnh Kim theo hướng Bắc, màu trắng. Mệnh Thủy kê hướng Bắc hoặc Đông, màu trắng hoặc xanh lá cây. Mệnh Hỏa không nên mua bể cá.

Nuôi cá vàng nên nuôi 8 con vàng, 1 con màu đen, không những bảo vệ được tài lộc mà còn chống lại sự mất mát của tài lộc. Số lượng cá trong bể cần tương ứng theo mạng. Mạng Thủy – từ một đến 6 con; mạng Mộc – từ 3 đến 8 con; mạng Thổ – từ 5 đến 10 con; mạng Hỏa – từ 2 đến 7 con; mạng Kim – từ 4 đến 9 con. Mọi đồ vật, cây cảnh trong bể cá cũng phải tự nhiên. Không nên cho các vật nhân tạo vào bể.

Những vị trí không nên đặt bể cá
Không nên đặt bể cá dưới tượng thần vì theo quan niệm phong thủy, cách bố trí đó mang nghĩa “chính thần hạ thủy”, gây cảnh tán gia bại sản. Đặt bể cá trong phòng ngủ sẽ dẫn đến hiện tượng “âm thịnh dương suy”. Khi ngủ, nhịp sinh học giảm đến mức thấp nhất để mọi cơ quan trong cơ thể nghỉ ngơi. Trong khi đó, thiết bị tạo bọt bể cá thường không ngừng vận hành, khiến nước trong bể cá luôn luân chuyển, làm ảnh hưởng đến nhịp sinh học, gây cảm giác mệt mỏi. 
be ca mini theo phong thuy

Bể Cá Mini Tròn để nơi làm việc - bể cá phong thủy

tot  |  at  04:56

 Bài trí bể cá cảnh mini trong phòng theo đúng phong thủy không những giúp cho không gian trở nên hài hòa với thiên nhiên mà còn hứa hẹn mang lại nhiều tài lộc cho gia chủ.

Trước khi mua bể nên xem trước có hợp với bể cá hay không, thông thường theo nguyên tắc hợp: hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thủy, thủy sinh mộc, mộc sinh hỏa. Nguyên tắc khắc là mộc khắc thổ, thổ khắc thủy, thủy khắc hỏa, hỏa khắc kim và kim khắc mộc. 
Bể cá nên kê ở hướng Đông hoặc Đông nam của căn phòng và nên kê trên các màu thuộc mạng của chủ nhà. Trong đó, mệnh Mộc nên kê hướng Bắc, màu xanh lá cây. Mệnh Thổ kê hướng Tây Nam, màu xanh dương. Mệnh Kim theo hướng Bắc, màu trắng. Mệnh Thủy kê hướng Bắc hoặc Đông, màu trắng hoặc xanh lá cây. Mệnh Hỏa không nên mua bể cá.

Nuôi cá vàng nên nuôi 8 con vàng, 1 con màu đen, không những bảo vệ được tài lộc mà còn chống lại sự mất mát của tài lộc. Số lượng cá trong bể cần tương ứng theo mạng. Mạng Thủy – từ một đến 6 con; mạng Mộc – từ 3 đến 8 con; mạng Thổ – từ 5 đến 10 con; mạng Hỏa – từ 2 đến 7 con; mạng Kim – từ 4 đến 9 con. Mọi đồ vật, cây cảnh trong bể cá cũng phải tự nhiên. Không nên cho các vật nhân tạo vào bể.

Những vị trí không nên đặt bể cá
Không nên đặt bể cá dưới tượng thần vì theo quan niệm phong thủy, cách bố trí đó mang nghĩa “chính thần hạ thủy”, gây cảnh tán gia bại sản. Đặt bể cá trong phòng ngủ sẽ dẫn đến hiện tượng “âm thịnh dương suy”. Khi ngủ, nhịp sinh học giảm đến mức thấp nhất để mọi cơ quan trong cơ thể nghỉ ngơi. Trong khi đó, thiết bị tạo bọt bể cá thường không ngừng vận hành, khiến nước trong bể cá luôn luân chuyển, làm ảnh hưởng đến nhịp sinh học, gây cảm giác mệt mỏi. 

0 nhận xét:

Thứ Ba, 21 tháng 6, 2016

Chuyên cung cấp bể cá mini thủy sinh đẹp nguyên bộ cho văn phòng, nhà riêng.... Những bể mini thủy sinh đẹp thích hợp cho phòng khách, bàn làm việc giúp thư giãn tinh thần trong những lúc công việc căng thẳng và làm đẹp không gian xanh cho ngôi nhà chúng ta, đặc biệt vẫn rất đẹp với những nhà có diện tích nhỏ. 

Tất cả hồ đều được làm từ hồ mới 100% không sử dụng hồ cũ và phụ kiện cũng mới hoàn toàn. Mình đã bán nhiều đợt hồ và có nhiều thắc mắc của khách hàng về hồ thủy sinh mini cũng như tất cả liên quan đến hồ ví dụ như cách chăm sóc, độ bền của hồ, cách duy trì để hồ được đẹp lâu, thời gian thay nước hay bật đèn 1 ngày bao nhiêu tiếng...nên mình sẽ ghi những câu hỏi các bạn sẽ hay quan tâm và giải đáp để các bạn hiểu rõ hơn về thủy sinh:
be ca mini thuy sinh

Cung cấp hồ cá mini thủy sinh để bàn làm việc

tot  |  at  08:09

Chuyên cung cấp bể cá mini thủy sinh đẹp nguyên bộ cho văn phòng, nhà riêng.... Những bể mini thủy sinh đẹp thích hợp cho phòng khách, bàn làm việc giúp thư giãn tinh thần trong những lúc công việc căng thẳng và làm đẹp không gian xanh cho ngôi nhà chúng ta, đặc biệt vẫn rất đẹp với những nhà có diện tích nhỏ. 

Tất cả hồ đều được làm từ hồ mới 100% không sử dụng hồ cũ và phụ kiện cũng mới hoàn toàn. Mình đã bán nhiều đợt hồ và có nhiều thắc mắc của khách hàng về hồ thủy sinh mini cũng như tất cả liên quan đến hồ ví dụ như cách chăm sóc, độ bền của hồ, cách duy trì để hồ được đẹp lâu, thời gian thay nước hay bật đèn 1 ngày bao nhiêu tiếng...nên mình sẽ ghi những câu hỏi các bạn sẽ hay quan tâm và giải đáp để các bạn hiểu rõ hơn về thủy sinh:

0 nhận xét:

Chủ Nhật, 19 tháng 6, 2016

Chúng tôi chuyên bán các loại bể cá mini để bàn, với dịch vụ giao hàng tận nơi cho khách hàng, quý khách hàng có nhu cầu nhưng không có thời gian hoặc xa thì bên chúng tôi có vận chuyển tận nơi cho khách hàng. Quý khách hàng có nhu cầu chỉ cần cung cấp địa chỉ nơi nhận và số điện thoại chúng tôi sẽ liên lạc và hẹn giờ giao cho khách.

Hãy đặt cho mình một bế cá mini để bàn nơi làm việc nhé.
bể cá mini để bàn

Mua bể cá mini để bàn ở đâu?

tot  |  at  22:37

Chúng tôi chuyên bán các loại bể cá mini để bàn, với dịch vụ giao hàng tận nơi cho khách hàng, quý khách hàng có nhu cầu nhưng không có thời gian hoặc xa thì bên chúng tôi có vận chuyển tận nơi cho khách hàng. Quý khách hàng có nhu cầu chỉ cần cung cấp địa chỉ nơi nhận và số điện thoại chúng tôi sẽ liên lạc và hẹn giờ giao cho khách.

Hãy đặt cho mình một bế cá mini để bàn nơi làm việc nhé.

0 nhận xét:

Công việc bộn bề đầy áp lực và bạn phải chiến đấu liên tục trong tình trạng căng thẳng, bạn cần một góc xanh thư giản, một điểm nhấn dịu nhẹ để ngắm nhìn, xua tan mệt mỏi. Hãy chọn ngay cho mình một bể cá mini để bàn bắt mắt sinh động.
Với kích thước nhỏ gọn, không phải bận tâm về công sức chăm sóc hay chi phí bỏ ra, bạn dễ dàng sở hữu cho mình một bể cá mini để bàn đúng điệu với đầy đủ các phụ kiện và mẫu mã ưng ý nhất. Đặt bể cá mini trên bàn làm việc để tạo một góc xanh nho nhỏ, nuôi một vài chú cá xinh, ngắm nhìn chúng bơi lội và cảm thấy thật tuyệt vời. Bạn còn có thể đặt bể cá mini trong phòng khách chật hẹp để thay thế các chậu hoa nhựa,trên góc học tập, trên kệ tủ gỗ, bàn salon..vv. Với kích thước nhỏ gọn, không cồng kềnh, gồ ghề phức tạp như các hệ thống bể cá kích thước lớn, với bể cá mini mọi thứ trở nên đơn giản và gọn nhẹ hơn với bạn. 

Bể cá mini có kích thước nhỏ chỉ bằng một chậu hoa hoặc một quyển vở, không hề làm hao tốn không gian diện tích của bạn. Hiện nay trên thị trường, có rất nhiều mẫu mã và kích thước đa dạng, thế nhưng bạn cần cân nhắc lựa chọn kích thước như thế nào để phù hơp với loại cá mà bạn muốn nuôi, có cần phải sử dụng thêm các phụ kiện khác như lọc, đèn chiếu sáng, oxi hay không.. Giá thành có hợp lí trên một bộ sản phẩm mà bạn cảm thấy chất lượng.


Đối với bể cá mini để bàn có kích thước nhỏ gọn, nếu bạn nuôi chỉ một vài chú cá nhỏ, việc sử dụng các thiết bị đèn, lọc là không cần thiết. Điều bạn cần làm là thay nước định kì 4-5 lần 1 ngày, đơn giản như bạn đổ một ca nước và thay nước mới vào đó. Tuy nhiên, với bể hơi lớn một chút, và bạn muốn nuôi nhiều loại cá, bạn nên sử dụng thêm một bộ lọc thác nhỏ gọn, lọc sẽ làm sạch các bụi bẩn và chất nhờn của cá trong nước và làm tăng sự khuếch tán oxi vào nước, giúp cá khỏe mạnh và không bị nấm bệnh. 
Ánh sáng từ đèn trang trí có thể cần thiết trong một vài trường hợp, nếu là bể thủy sinh thì bạn nên chọn bộ bể cá mini có kèm đèn chiếu sáng chuyên dụng, hoặc đối với bể cá thường nhưng bạn cần thêm ánh sáng nhiều màu sắc để trang trí, thì nên lựa chọn các bộ bể cá mini có kèm đèn led hoặc các loại đèn cách nước.
bể cá mini để bàn

Bể cá mini để bàn – Góc nhỏ sinh động cho không gian của bạn

tot  |  at  03:41

Công việc bộn bề đầy áp lực và bạn phải chiến đấu liên tục trong tình trạng căng thẳng, bạn cần một góc xanh thư giản, một điểm nhấn dịu nhẹ để ngắm nhìn, xua tan mệt mỏi. Hãy chọn ngay cho mình một bể cá mini để bàn bắt mắt sinh động.
Với kích thước nhỏ gọn, không phải bận tâm về công sức chăm sóc hay chi phí bỏ ra, bạn dễ dàng sở hữu cho mình một bể cá mini để bàn đúng điệu với đầy đủ các phụ kiện và mẫu mã ưng ý nhất. Đặt bể cá mini trên bàn làm việc để tạo một góc xanh nho nhỏ, nuôi một vài chú cá xinh, ngắm nhìn chúng bơi lội và cảm thấy thật tuyệt vời. Bạn còn có thể đặt bể cá mini trong phòng khách chật hẹp để thay thế các chậu hoa nhựa,trên góc học tập, trên kệ tủ gỗ, bàn salon..vv. Với kích thước nhỏ gọn, không cồng kềnh, gồ ghề phức tạp như các hệ thống bể cá kích thước lớn, với bể cá mini mọi thứ trở nên đơn giản và gọn nhẹ hơn với bạn. 

Bể cá mini có kích thước nhỏ chỉ bằng một chậu hoa hoặc một quyển vở, không hề làm hao tốn không gian diện tích của bạn. Hiện nay trên thị trường, có rất nhiều mẫu mã và kích thước đa dạng, thế nhưng bạn cần cân nhắc lựa chọn kích thước như thế nào để phù hơp với loại cá mà bạn muốn nuôi, có cần phải sử dụng thêm các phụ kiện khác như lọc, đèn chiếu sáng, oxi hay không.. Giá thành có hợp lí trên một bộ sản phẩm mà bạn cảm thấy chất lượng.


Đối với bể cá mini để bàn có kích thước nhỏ gọn, nếu bạn nuôi chỉ một vài chú cá nhỏ, việc sử dụng các thiết bị đèn, lọc là không cần thiết. Điều bạn cần làm là thay nước định kì 4-5 lần 1 ngày, đơn giản như bạn đổ một ca nước và thay nước mới vào đó. Tuy nhiên, với bể hơi lớn một chút, và bạn muốn nuôi nhiều loại cá, bạn nên sử dụng thêm một bộ lọc thác nhỏ gọn, lọc sẽ làm sạch các bụi bẩn và chất nhờn của cá trong nước và làm tăng sự khuếch tán oxi vào nước, giúp cá khỏe mạnh và không bị nấm bệnh. 
Ánh sáng từ đèn trang trí có thể cần thiết trong một vài trường hợp, nếu là bể thủy sinh thì bạn nên chọn bộ bể cá mini có kèm đèn chiếu sáng chuyên dụng, hoặc đối với bể cá thường nhưng bạn cần thêm ánh sáng nhiều màu sắc để trang trí, thì nên lựa chọn các bộ bể cá mini có kèm đèn led hoặc các loại đèn cách nước.

0 nhận xét:

Thứ Bảy, 18 tháng 6, 2016

Bạn có thích nuôi cá cảnh như mình không? Mình thì thích lắm ý, đặc biệt là dùng nó để trang trí cho bàn làm việc hay là bàn học của mình, hay để trang trí ở nhng không gian hẹp. Bên công ty mình có triển khai sản phẩm quà tặng mới, đó là bể cá mini. Bán nó rồi mới thấy là các bạn thích nuôi cá, cây cảnh và chăm sóc bể cá nhiều lắm. Sản phẩm bể cá cảnh mini  này của bên mình có ưu điểm là nhỏ xinh, phù hợp với nhu cầu và thỏa mãn đam mê của các bạn thích nuôi cá cảnh mà tài chính không cho phép.


Thế nhưng còn có cách khác để các bạn có một bể cá đẹp, đó là tự mình làm những chiếc bể cá nhỏ xinh. Trong bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn nhé! Mình sẽ hướng dẫn các bạn cách làm bể cá mini bằng kính khá đơn giản. Các bạn trai cũng có thể làm nó để làm quà tặng bạn gái được đó. Sắp tới có thể làm quà tặng người thân.🙂
Cũng vì để các bạn tự làm, thiếu các công cụ máy móc nên chưa thể quá đẹp được, nhưng nếu khéo léo bạn vẫn có thể có được chiếc bể cá khá đẹp rồi!

Cách làm bể cá mini bằng kính

Bước 1: Xác định kích thước của bể cá. Bạn nên xác định vị trí bạn định trưng bày nó và ước định kích thước bể cá phù hợp.
Bước 2: Cắt kính theo kích thước đã định. Cái này thì chắc bạn phải nhờ tới thợ rồi. Ra ngoài cửa hàng hoặc xưởng bảo hộ cắt cho, chỉ mất khoảng mấy chục ngàn thôi bạn nhé!
Bước 3: Dùng keo dán kính dán thật khít các mảnh lại với nhau thành một hình hộp chữ nhật. Bật là bạn đã có bể cá mini rồi.
Bước 4: Giờ là lúc bạn thêm các phụ kiện cho bể cá thêm xinh rồi đấy. Bạn đổ sỏi, trồng cây thủy sinh, hoặc dùng những cây nhựa cũng được, núi non, đá… và nếu có thể thêm chút ánh sáng thì nó càng lung linh!
Cuối cùng thì chỉ việc thả cá vào nuôi thôi, nhớ chăm sóc nó cẩn thận hàng ngày nhé. Chúc các bạn thành công!

huong dan lam be ca mini

Hướng dẫn làm bể cá mini bằng kính

tot  |  at  03:01

Bạn có thích nuôi cá cảnh như mình không? Mình thì thích lắm ý, đặc biệt là dùng nó để trang trí cho bàn làm việc hay là bàn học của mình, hay để trang trí ở nhng không gian hẹp. Bên công ty mình có triển khai sản phẩm quà tặng mới, đó là bể cá mini. Bán nó rồi mới thấy là các bạn thích nuôi cá, cây cảnh và chăm sóc bể cá nhiều lắm. Sản phẩm bể cá cảnh mini  này của bên mình có ưu điểm là nhỏ xinh, phù hợp với nhu cầu và thỏa mãn đam mê của các bạn thích nuôi cá cảnh mà tài chính không cho phép.


Thế nhưng còn có cách khác để các bạn có một bể cá đẹp, đó là tự mình làm những chiếc bể cá nhỏ xinh. Trong bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn nhé! Mình sẽ hướng dẫn các bạn cách làm bể cá mini bằng kính khá đơn giản. Các bạn trai cũng có thể làm nó để làm quà tặng bạn gái được đó. Sắp tới có thể làm quà tặng người thân.🙂
Cũng vì để các bạn tự làm, thiếu các công cụ máy móc nên chưa thể quá đẹp được, nhưng nếu khéo léo bạn vẫn có thể có được chiếc bể cá khá đẹp rồi!

Cách làm bể cá mini bằng kính

Bước 1: Xác định kích thước của bể cá. Bạn nên xác định vị trí bạn định trưng bày nó và ước định kích thước bể cá phù hợp.
Bước 2: Cắt kính theo kích thước đã định. Cái này thì chắc bạn phải nhờ tới thợ rồi. Ra ngoài cửa hàng hoặc xưởng bảo hộ cắt cho, chỉ mất khoảng mấy chục ngàn thôi bạn nhé!
Bước 3: Dùng keo dán kính dán thật khít các mảnh lại với nhau thành một hình hộp chữ nhật. Bật là bạn đã có bể cá mini rồi.
Bước 4: Giờ là lúc bạn thêm các phụ kiện cho bể cá thêm xinh rồi đấy. Bạn đổ sỏi, trồng cây thủy sinh, hoặc dùng những cây nhựa cũng được, núi non, đá… và nếu có thể thêm chút ánh sáng thì nó càng lung linh!
Cuối cùng thì chỉ việc thả cá vào nuôi thôi, nhớ chăm sóc nó cẩn thận hàng ngày nhé. Chúc các bạn thành công!

0 nhận xét:

Thứ Sáu, 17 tháng 6, 2016

Ngày nay, thú chơi cá cảnh đã trở thành một món ăn tinh thần không thể thiếu với nhiều người trong hàng trăm năm nay. Việc ngắm các chú cá bơi lội, kiếm ăn mỗi ngày sẽ khiến tâm hồn con người trở nên thanh thản hơn. Thú chơi cá cảnh đã trở thành một loại hình nghệ thuật đặc biệt và lượng kiến thức, kinh nghiệm đúc kết lại để nuôi cá quá lớn. Chính vì vậy đối với những người mới bắt đầu chơi cá cảnh để có kiến thức trong việc chọn loại cá, chọn kích thước bể, cách nuôi cá… quá phức tạp.

Vì hiểu được những khó khăn đó đối với người mới chơi cá, tôi xin cung cấp những bước ban đầu giúp mọi người tiếp cận việc nuôi cá dễ dàng hơn.
1. Chọn loại cá:
Đầu tiên bạn phải biết mình sẽ nuôi cá gì:
  • Chọn theo kích thước: cá cảnh loại to (to bằng bàn tay trở lên),cá loại bé (chỉ cỡ 1-2 ngón tay)
  • Chọn theo giá tiền: Cá cao cấp giá trên 300 nghìn, có con lên tới 20 triệu. Cá giá trung bình từ 100 – 300 nghìn, cá giá thấp dưới 100 nghìn (người mới chơi cá nên tập nuôi loại này trước, sẽ tiết kiệm chi phí).
Với các loại cá to, do cá đắt tiền nên sẽ có riêng giấy chứng nhận và bạn nên tham khảo ở chủ cửa hàng cá, họ sẽ hướng dẫn tỉ mỉ cho bạn.

Ở đây mình chỉ giới thiệu về cá giá thấp cho người mới tập chơi cá cảnh do cá to đắt tiền rất phong phú về cách chăm sóc và khi mua sẽ được chuyên gia chăm sóc cá hướng dẫn cụ thể (có những nơi làm dịch vụ chăm sóc cá hàng tháng).

2. Bể nuôi:
– Bạn có thể chọn loại bể cá nhỏ, bể cá cảnh để bàn làm việc (có thể nuối từ 2-5 con, bao gồm cá dọn bể).
– Hoặc bạn nuôi trong bể to, có sục oxi, lọc nước đầy đủ (có thể nuôi từ 10-20 con).
– Bạn có thể chọn 2 loại bể: bể thủy sinh (trong cây thật) và bể dùng các vật trang trí nhân tạo.
3. Nước:
– Bạn cần chú ý nguồn nước.
– Ở khu đô thị thường dùng nước máy có Clo, sẽ khiến cá chết. Nếu bạn dùng nước máy, nên phơi nước ra ngoài 1-2 ngày để bay clo, sau đó bạn có thể nuôi cá như bình thường. Nếu nhà bạn dùng nước giếng khoan thì ko cần phơi nước mà dùng trực tiếp.
– Với 1 số loại cá bạn nên cho 1-2 gr muối pha vào nước để cá khỏe hơn.
4. Cách cho cá ăn.
– Không nên cho cá ăn nhiều dễ khiến cá trương bụng mà chết.
– Cho ăn thức ăn khô hoặc thức ăn tự nhiên. Bạn có thể tham khảo ở đây 
– Chỉ nên cho ăn 2 ngày 1 lần. Nếu là thức ăn khô, chỉ nên cho 3-4 hạt bé/ con cá.
5. Cách thay nước.
– Với các loại bể to đầy đủ phụ kiện, thì bạn ko cần thay nước do có hệ thống lọc.
– Với các loại bể cá cảnh nhỏ (để bàn) , bạn nên thay nước 3-4 ngày/ lần. Tùy theo kích thước bể.
6. Máy sục oxi.
– Với các loại bể to, máy sục oxi thường được thiết kế cố định với bể nên bạn chỉ cần quan tâm tới chất lượng, nếu cần sẽ yêu cầu riêng với nơi bán bể cá.
– Với các loại bể cá cỡ vừa (0,5-1 m) bạn có thể tìm mua các loại máy sục mini giá từ 30-100 nghìn VNĐ.
– Với các loại bể cá nhỏbể cá để bàn (kích thước các chiều <30 cm), khuyến cáo không nên dùng sục. Với môi trường nhỏ hẹp, máy sục sẽ gây động cho cá, có thể khiến cá sợ nhảy ra ngoài hoặc môi trường động quá khiến cá chết. Nếu muốn dùng, chỉ nên dùng 10-20 phút/ngày, không nên để liên tục.
huong dan cho nguoi moi choi ca canh

Hướng dẫn cơ bản cho người mới chơi cá cảnh

tot  |  at  01:59

Ngày nay, thú chơi cá cảnh đã trở thành một món ăn tinh thần không thể thiếu với nhiều người trong hàng trăm năm nay. Việc ngắm các chú cá bơi lội, kiếm ăn mỗi ngày sẽ khiến tâm hồn con người trở nên thanh thản hơn. Thú chơi cá cảnh đã trở thành một loại hình nghệ thuật đặc biệt và lượng kiến thức, kinh nghiệm đúc kết lại để nuôi cá quá lớn. Chính vì vậy đối với những người mới bắt đầu chơi cá cảnh để có kiến thức trong việc chọn loại cá, chọn kích thước bể, cách nuôi cá… quá phức tạp.

Vì hiểu được những khó khăn đó đối với người mới chơi cá, tôi xin cung cấp những bước ban đầu giúp mọi người tiếp cận việc nuôi cá dễ dàng hơn.
1. Chọn loại cá:
Đầu tiên bạn phải biết mình sẽ nuôi cá gì:
  • Chọn theo kích thước: cá cảnh loại to (to bằng bàn tay trở lên),cá loại bé (chỉ cỡ 1-2 ngón tay)
  • Chọn theo giá tiền: Cá cao cấp giá trên 300 nghìn, có con lên tới 20 triệu. Cá giá trung bình từ 100 – 300 nghìn, cá giá thấp dưới 100 nghìn (người mới chơi cá nên tập nuôi loại này trước, sẽ tiết kiệm chi phí).
Với các loại cá to, do cá đắt tiền nên sẽ có riêng giấy chứng nhận và bạn nên tham khảo ở chủ cửa hàng cá, họ sẽ hướng dẫn tỉ mỉ cho bạn.

Ở đây mình chỉ giới thiệu về cá giá thấp cho người mới tập chơi cá cảnh do cá to đắt tiền rất phong phú về cách chăm sóc và khi mua sẽ được chuyên gia chăm sóc cá hướng dẫn cụ thể (có những nơi làm dịch vụ chăm sóc cá hàng tháng).

2. Bể nuôi:
– Bạn có thể chọn loại bể cá nhỏ, bể cá cảnh để bàn làm việc (có thể nuối từ 2-5 con, bao gồm cá dọn bể).
– Hoặc bạn nuôi trong bể to, có sục oxi, lọc nước đầy đủ (có thể nuôi từ 10-20 con).
– Bạn có thể chọn 2 loại bể: bể thủy sinh (trong cây thật) và bể dùng các vật trang trí nhân tạo.
3. Nước:
– Bạn cần chú ý nguồn nước.
– Ở khu đô thị thường dùng nước máy có Clo, sẽ khiến cá chết. Nếu bạn dùng nước máy, nên phơi nước ra ngoài 1-2 ngày để bay clo, sau đó bạn có thể nuôi cá như bình thường. Nếu nhà bạn dùng nước giếng khoan thì ko cần phơi nước mà dùng trực tiếp.
– Với 1 số loại cá bạn nên cho 1-2 gr muối pha vào nước để cá khỏe hơn.
4. Cách cho cá ăn.
– Không nên cho cá ăn nhiều dễ khiến cá trương bụng mà chết.
– Cho ăn thức ăn khô hoặc thức ăn tự nhiên. Bạn có thể tham khảo ở đây 
– Chỉ nên cho ăn 2 ngày 1 lần. Nếu là thức ăn khô, chỉ nên cho 3-4 hạt bé/ con cá.
5. Cách thay nước.
– Với các loại bể to đầy đủ phụ kiện, thì bạn ko cần thay nước do có hệ thống lọc.
– Với các loại bể cá cảnh nhỏ (để bàn) , bạn nên thay nước 3-4 ngày/ lần. Tùy theo kích thước bể.
6. Máy sục oxi.
– Với các loại bể to, máy sục oxi thường được thiết kế cố định với bể nên bạn chỉ cần quan tâm tới chất lượng, nếu cần sẽ yêu cầu riêng với nơi bán bể cá.
– Với các loại bể cá cỡ vừa (0,5-1 m) bạn có thể tìm mua các loại máy sục mini giá từ 30-100 nghìn VNĐ.
– Với các loại bể cá nhỏbể cá để bàn (kích thước các chiều <30 cm), khuyến cáo không nên dùng sục. Với môi trường nhỏ hẹp, máy sục sẽ gây động cho cá, có thể khiến cá sợ nhảy ra ngoài hoặc môi trường động quá khiến cá chết. Nếu muốn dùng, chỉ nên dùng 10-20 phút/ngày, không nên để liên tục.

0 nhận xét:

Thứ Năm, 16 tháng 6, 2016

Chỉ 4 loại cây thủy sinh dễ kiếm là bạn có thể tạo cho mình một hồ thủy sinh mini đẹp 10 lít như bố cục trong hình. Đây thực sự là một lựa chọn tốt cho những bạn thích làm bể cá thủy sinh nhỏ.
Những hồ thủy sinh mini được làm với cách thiết kế nhỏ mà đẹp luôn thu hút sự chú ý của tất cả mọi người, nhưng đây không phải là sự lựa chọn tốt, nhất là đối với những người mới bắt đầu, bể thủy sinh nhỏ yêu cầu công chăm sóc rất lớn do sự mất cân bằng về mặt sinh học của nó so với các bể cá cảnh lớn hơn.


Cây thủy sinh và cá phù hợp cho bể cá cảnh nhỏ cũng rất hạn chế và nguy cơ hồ bị nhiễm tảo bùng phát là rất cao, đặc biệt là trong ánh sáng mặt trời, các chất dinh dưỡng dư thừa cần cho một số cây thủy sinh tạo điều kiện cho tảo phát triển mạnh.
Tuy nhiên, nếu bạn biết cách lựa chọn thực vật và các loại cá cảnh thủy sinh nhỏ để nuôi trong bể, trang thiết bị tốt và bảo dưỡng bể thường xuyên, bể cá nhỏ cũng có thể cung cấp những trãi nghiệm tuyệt vời như những hồ lớn với chi phí thấp và không đòi hỏi nhiều không gian của bạn.
Nền của bể thủy sinh mini này sử dụng ba cây thủy sinh, với sự kết hợp các dạng lá khác nhau: Trân chau Cuba với những chiếc lá nhỏ của nó có kích thước chỉ khoảng một vài mm có khả năng giữ những bọt khí O2 nhỏ lung linh tuyệt đẹp, Những bụi rau thơm có lá lớn hơn một chút bố trí xung quanh tản đá một cách hoàn hảo, và cuối cùng là những cây sao nhỏ tạo màu xanh bao phủ nền với những chiếc lá xoăn xinh xắn..
Đối với hồ cá siêu nhỏ này bạn cần phải cắt tỉa cây và chăm sóc thường xuyên để đảm bảo bố cục đẹp của bể.

Cây thủy sinh được sử dụng để làm bố cục này

lam-ho-thuy-sinh-dep-16)-1
lam-ho-thuy-sinh-dep-16)-2
A) Rau thơm thủy sinh  (Staurogyne repens);
B) Cây thủy sinh sao nhỏ (Pogostemon helferi);
C) Trân châu Cuba (Hemianthus callitrichoides '' Cuba '');
D) Đại trúc tuyết thảo (Heteranthera zosterifolia).

Thiết bị và vật liệu

Độ khó: Trung bình
Bể cá 30 x 20 x 20 cm, thể tích 10 lít;
Phân nền chính và Tropica ADA Aqua Soil Amozonia;
Cảnh quan: Các loại đá màu xanh đậm;
Ánh sáng: đơn vị nhỏ gọn với điện đèn T5 24W, 6500K, thời gian chiếu sáng 8 giờ mỗi ngày;
CO2: 3 giây 1 giọt;
Sửi ấm : Không;
Bộ lọc: nhỏ bên ngoài bộ lọc công suất 100 l / h;
Phân bón: 1 ml phân bón cây trồng AquaCare mỗi 3 ngày cùng với việc thay thế 50% nước;
Thời gian bảo trì: 1 giờ một tuần.

Một số hình ảnh quy trình làm bể nano

lam-ho-thuy-sinh-dep-16)-3

1) Ở dưới đáy của hồ thủy sinh mini đầu tiên trải một lớn phân nền Tropica (dày 1 cm).
2) Sau đó, bổ sung ADA Aqua Soil Amozonia (dạng bột) tạo một độ dốc xuống hướng theo phía nhìn trực diện tạo chiều sâu cho bể. Do cấu tạo tốt của nó, chất nền này rất thích hợp để trồng cây nhỏ. Ngoài ra, nó rất giàu chất dinh dưỡng.
3) Để tạo cảnh quan vách đá, 6 hòn đá đã được sử dụng, bố trí để chúng trở thành một khối trung tâm. Trước khi cắm trân châu và các cây thủy sinh, bổ sung một ít nước vào bể và có thể rãi một ít sỏi lên nền.
lam-ho-thuy-sinh-dep-16)-5
4) Trồng các cây thủy sinh tạo một màu xanh tuyệt đẹp khắp nền bể. Hiện có rất nhiều loại cây thủy sinh có thể trồng trong bể nano, bạn có thể linh hoạt sự dụng chúng theo ý thích của mình. Bạn nghĩ sao nếu bạn có một bộ sưu tập khoảng vài chục hồ thủy sinh mini siêu nhỏ mô phỏng những bố cục những hồ dự thi chuyên nghiệp, chắc chắn ai cũng phải thán phục tài năng của bạn, hãy để lại suy nghĩ của bạn ở phần bình luận nhé! Chúc bạn thành công.
hồ thủy sinh mini

Cách làm hồ thủy sinh mini

tot  |  at  03:39

Chỉ 4 loại cây thủy sinh dễ kiếm là bạn có thể tạo cho mình một hồ thủy sinh mini đẹp 10 lít như bố cục trong hình. Đây thực sự là một lựa chọn tốt cho những bạn thích làm bể cá thủy sinh nhỏ.
Những hồ thủy sinh mini được làm với cách thiết kế nhỏ mà đẹp luôn thu hút sự chú ý của tất cả mọi người, nhưng đây không phải là sự lựa chọn tốt, nhất là đối với những người mới bắt đầu, bể thủy sinh nhỏ yêu cầu công chăm sóc rất lớn do sự mất cân bằng về mặt sinh học của nó so với các bể cá cảnh lớn hơn.


Cây thủy sinh và cá phù hợp cho bể cá cảnh nhỏ cũng rất hạn chế và nguy cơ hồ bị nhiễm tảo bùng phát là rất cao, đặc biệt là trong ánh sáng mặt trời, các chất dinh dưỡng dư thừa cần cho một số cây thủy sinh tạo điều kiện cho tảo phát triển mạnh.
Tuy nhiên, nếu bạn biết cách lựa chọn thực vật và các loại cá cảnh thủy sinh nhỏ để nuôi trong bể, trang thiết bị tốt và bảo dưỡng bể thường xuyên, bể cá nhỏ cũng có thể cung cấp những trãi nghiệm tuyệt vời như những hồ lớn với chi phí thấp và không đòi hỏi nhiều không gian của bạn.
Nền của bể thủy sinh mini này sử dụng ba cây thủy sinh, với sự kết hợp các dạng lá khác nhau: Trân chau Cuba với những chiếc lá nhỏ của nó có kích thước chỉ khoảng một vài mm có khả năng giữ những bọt khí O2 nhỏ lung linh tuyệt đẹp, Những bụi rau thơm có lá lớn hơn một chút bố trí xung quanh tản đá một cách hoàn hảo, và cuối cùng là những cây sao nhỏ tạo màu xanh bao phủ nền với những chiếc lá xoăn xinh xắn..
Đối với hồ cá siêu nhỏ này bạn cần phải cắt tỉa cây và chăm sóc thường xuyên để đảm bảo bố cục đẹp của bể.

Cây thủy sinh được sử dụng để làm bố cục này

lam-ho-thuy-sinh-dep-16)-1
lam-ho-thuy-sinh-dep-16)-2
A) Rau thơm thủy sinh  (Staurogyne repens);
B) Cây thủy sinh sao nhỏ (Pogostemon helferi);
C) Trân châu Cuba (Hemianthus callitrichoides '' Cuba '');
D) Đại trúc tuyết thảo (Heteranthera zosterifolia).

Thiết bị và vật liệu

Độ khó: Trung bình
Bể cá 30 x 20 x 20 cm, thể tích 10 lít;
Phân nền chính và Tropica ADA Aqua Soil Amozonia;
Cảnh quan: Các loại đá màu xanh đậm;
Ánh sáng: đơn vị nhỏ gọn với điện đèn T5 24W, 6500K, thời gian chiếu sáng 8 giờ mỗi ngày;
CO2: 3 giây 1 giọt;
Sửi ấm : Không;
Bộ lọc: nhỏ bên ngoài bộ lọc công suất 100 l / h;
Phân bón: 1 ml phân bón cây trồng AquaCare mỗi 3 ngày cùng với việc thay thế 50% nước;
Thời gian bảo trì: 1 giờ một tuần.

Một số hình ảnh quy trình làm bể nano

lam-ho-thuy-sinh-dep-16)-3

1) Ở dưới đáy của hồ thủy sinh mini đầu tiên trải một lớn phân nền Tropica (dày 1 cm).
2) Sau đó, bổ sung ADA Aqua Soil Amozonia (dạng bột) tạo một độ dốc xuống hướng theo phía nhìn trực diện tạo chiều sâu cho bể. Do cấu tạo tốt của nó, chất nền này rất thích hợp để trồng cây nhỏ. Ngoài ra, nó rất giàu chất dinh dưỡng.
3) Để tạo cảnh quan vách đá, 6 hòn đá đã được sử dụng, bố trí để chúng trở thành một khối trung tâm. Trước khi cắm trân châu và các cây thủy sinh, bổ sung một ít nước vào bể và có thể rãi một ít sỏi lên nền.
lam-ho-thuy-sinh-dep-16)-5
4) Trồng các cây thủy sinh tạo một màu xanh tuyệt đẹp khắp nền bể. Hiện có rất nhiều loại cây thủy sinh có thể trồng trong bể nano, bạn có thể linh hoạt sự dụng chúng theo ý thích của mình. Bạn nghĩ sao nếu bạn có một bộ sưu tập khoảng vài chục hồ thủy sinh mini siêu nhỏ mô phỏng những bố cục những hồ dự thi chuyên nghiệp, chắc chắn ai cũng phải thán phục tài năng của bạn, hãy để lại suy nghĩ của bạn ở phần bình luận nhé! Chúc bạn thành công.

0 nhận xét:

Thứ Tư, 15 tháng 6, 2016

Chơi cá cảnh không chỉ là đam mê mà thường dân chơi cá cảnh thiết kế hoặc chọn mua những mẫu hồ cá đẹp để trang trí cho căn nhà thêm xinh xắn. Sau đây là các mẫu hồ cá đẹp nhất trên thế giới để các bạn có thể tham khảo, từ đó có thể thiết kế hoặc lựa chọn cho mình 1 bể cá mini đẹp.









Có rất nhiều mẫu loại bể cá mini tròn và cách trang trí mỗi người mỗi kiểu hãy lựa chon cho mình một bể cá đẹp và phong thủy trang trí cho bàn làm việc hoặc phòng ngủ để tô điểm cho không gian sống của mình nhé
bể cá mini tròn

Các mẫu bể cá mini tròn đẹp và độc

tot  |  at  21:14

Chơi cá cảnh không chỉ là đam mê mà thường dân chơi cá cảnh thiết kế hoặc chọn mua những mẫu hồ cá đẹp để trang trí cho căn nhà thêm xinh xắn. Sau đây là các mẫu hồ cá đẹp nhất trên thế giới để các bạn có thể tham khảo, từ đó có thể thiết kế hoặc lựa chọn cho mình 1 bể cá mini đẹp.









Có rất nhiều mẫu loại bể cá mini tròn và cách trang trí mỗi người mỗi kiểu hãy lựa chon cho mình một bể cá đẹp và phong thủy trang trí cho bàn làm việc hoặc phòng ngủ để tô điểm cho không gian sống của mình nhé

0 nhận xét:

Trong cuộc sống bộn bề với một chiếc bể cá mini hay bể cá cảnh mini để bàn bạn sẽ thấy không gian làm việc của mình đầy sức sống.

Có rất nhiều người đã tìm đến các phương pháp xả Stress như đi Shopping , du lịch , dã ngoại tìm về thiên nhiên …. nhưng khả năng tài chính cũng như điều kiện thời gian có thể sẽ  ngăn cản bạn nghỉ ngơi thư giãn sau những ngày làm việc vất vả
Giải pháp chúng tôi đưa ra giúp bạn giảm bớt căng thẳng mệt mỏi trong giờ làm việc cũng như trong cuộc sống xô bồ đó chính là mang thiên nhiên về chính bàn làm việc của bạn , về với văn phòng bộn bề công việc cần phải giải quyết bằng chính các sản phẩm của chúng tôi : bể cá mini để bàn và bể thủy sinh mini

Những ưu điểm của bể cá cảnh mini

Không chiếm nhiều diện tích , gọn nhỏ , có nhiều kích thước có thể để trên bàn làm việc của mình mà không chiếm quá nhiều không gian của bạn , bể cá mini là loại bể cá cảnh giá rẻ.
Sản phẩm bể cá mini để bàn mang đến cho bạn cảm giác đang được ngồi làm việc giữa một không gian thiên nhiên đẹp đẹp đẽ trong xanh xua tan đi cảm giác khó chịu mệt mỏi trong công việc , làm giảm tải những áp lực đè nặng nên chúng ta 
Đặc biệt với những anh chị em văn phòng tiếp xúc nhiều với máy tính sẽ làm mắt bạn mỏi vá đau nhức gây mất tập chung ảnh hưởng đến chất lượng công việc cũng như sức khỏe của chính các bạn hãy để cho đôi mắt mình nghỉ ngơi bằng cách ngắm nhìn bể cá cảnh mini xinh xắn với những đàn cá nhỏ bơi tung tăng trên chính bàn làm việc của bạn tôi chắc chắn với bạn mọi căng thẳng mệt mỏi sẽ xua tan hết .
Với mức giá phù hợp và mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống mang lại một góc bình yên trong công việc và cuộc sống bộn bề bạn hãy liên hệ với chúng tôi để nhận được những tư vấn và sản phẩm tốt và phù hợp nhất cho bạn 
phong thuy de ban

Bể cá mini Phong thủy để bàn

tot  |  at  04:15

Trong cuộc sống bộn bề với một chiếc bể cá mini hay bể cá cảnh mini để bàn bạn sẽ thấy không gian làm việc của mình đầy sức sống.

Có rất nhiều người đã tìm đến các phương pháp xả Stress như đi Shopping , du lịch , dã ngoại tìm về thiên nhiên …. nhưng khả năng tài chính cũng như điều kiện thời gian có thể sẽ  ngăn cản bạn nghỉ ngơi thư giãn sau những ngày làm việc vất vả
Giải pháp chúng tôi đưa ra giúp bạn giảm bớt căng thẳng mệt mỏi trong giờ làm việc cũng như trong cuộc sống xô bồ đó chính là mang thiên nhiên về chính bàn làm việc của bạn , về với văn phòng bộn bề công việc cần phải giải quyết bằng chính các sản phẩm của chúng tôi : bể cá mini để bàn và bể thủy sinh mini

Những ưu điểm của bể cá cảnh mini

Không chiếm nhiều diện tích , gọn nhỏ , có nhiều kích thước có thể để trên bàn làm việc của mình mà không chiếm quá nhiều không gian của bạn , bể cá mini là loại bể cá cảnh giá rẻ.
Sản phẩm bể cá mini để bàn mang đến cho bạn cảm giác đang được ngồi làm việc giữa một không gian thiên nhiên đẹp đẹp đẽ trong xanh xua tan đi cảm giác khó chịu mệt mỏi trong công việc , làm giảm tải những áp lực đè nặng nên chúng ta 
Đặc biệt với những anh chị em văn phòng tiếp xúc nhiều với máy tính sẽ làm mắt bạn mỏi vá đau nhức gây mất tập chung ảnh hưởng đến chất lượng công việc cũng như sức khỏe của chính các bạn hãy để cho đôi mắt mình nghỉ ngơi bằng cách ngắm nhìn bể cá cảnh mini xinh xắn với những đàn cá nhỏ bơi tung tăng trên chính bàn làm việc của bạn tôi chắc chắn với bạn mọi căng thẳng mệt mỏi sẽ xua tan hết .
Với mức giá phù hợp và mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống mang lại một góc bình yên trong công việc và cuộc sống bộn bề bạn hãy liên hệ với chúng tôi để nhận được những tư vấn và sản phẩm tốt và phù hợp nhất cho bạn 

1 nhận xét:

Thứ Ba, 14 tháng 6, 2016

Đối với người mới nuôi cá cảnh, dù được hướng dẫn rất nhiều về cách nuôi cá cảnh và đã dành nhiều thời gian tìm hiểu nhưng cá nuôi trong bể cá cứ chết dần dần, đôi khi chết hàng loạt mà không có cách nào giải thích được. Sau đây là những kinh nghiệm "nuôi cá cảnh trong hồ cá mini không chết” cho người mới nuôi cá cảnh.
  • Bể cá mini nuôi cá lớn Nuôi cá cảnh có kích thước lớn trong môi trường sống quá bé khiến cá bị hạn chế bơi lội, thiếu không khi và không gian sống. Khi chọn mua cá cần chọn loại cá có kích thước phù hợp với bể cá.
  • Cho cá ăn nhiều. Khi mới nuôi, thấy cá đớp lia lịa tưởng đói nên đổ thêm thức ăn mà không biết rằng cá có tập tính cứ thấy mồi là đớp. Vì ăn nhiều quá nên  bị đầy bụng mà chết.
  • Quên cho cá ăn. Sau một thời gian nuôi cá, hứng thú không còn như thời gian đầu, nhiều người bận công việc, đi công tác xa nhà nhiều ngày dẫn đến quên cho cá ăn .
  • Nguồn nước máy. Đối với nguồn nước sinh hoạt hàng ngày phải trả phí là loại nước đã qua khử trùng bằng Clo, nêú dùng nước máy nuôi cá sẽ khiến cá chết.
  • Thay nước quá thường xuyên, thay cạn nước. Do chăm sóc cá chu đáo, việc thay nước quá thường xuyên và thay hết nước trong bể sẽ khiến cá bị sock do không thích nghi kịp.
  • Không thay nước.  Việc bỏ bê bể cá, để lâu (Đối với bể cá mini hay các loại bể cá để trên bàn là hơn 5-7 ngày) không thay nước sẽ khiến nước bẩn, chất thải đọng trong bể không thoát ra ngoài khiến cá chết.
  • Để bể cá ngoài trời chịu nắng, mưa, gió trực tiếp. Đối với các loại bể cá cảnh thông thường (Đặc biệt bể cá mini, bể cá để bàn) được thiết kế   là vật trang trí nội thất. Vì thế đặt bể cá ngoài trời chịu nắng, mưa, gió trực tiếp sẽ khiến cá cảnh chết.
  • Thiếu ánh sáng, phòng bí hơi, ẩm mốc. Nếu để bể cá trong bóng tối lâu ngày, phòng kín hơi, ẩm mốc lâu ngày sẽ khiến cá yếu, dễ bị bệnh.
  • Cá trong bể cắn, rỉa lẵn nhau. Nếu nuôi nhiều loại cá hung dữ, hay rỉa lẫn nhau sẽ khiến những con cá cảnh hiền lành còn lại trở thành nạn nhân.
  • Sock nhiệt: Khi nuôi trong các loại bể bé, lượng nước ít nên khó giữ nhiệt. Đặc biệt nuôi trong phòng điều hòa (nhiệt độ 18-23) mà lại di chuyển bể cá thường xuyên, thay nước chênh lệch nhiệt độ cũng khiến cá bị thay đổi nhiệt độ đột ngột mà chết.
Cách xử lí:
  • Cho cá ăn:  Phụ thuộc vào số lượng và kích thước cá cảnh nuôi trong bể để cho 1 lượng thức ăn phù hợp (1 con cá nhỏ nuôi trong bể cá mini chỉ nên ăn 3-5 viên thức ăn/lần ). Chỉ nên cho cá ăn 1 lần/ ngày vào giờ cố định. Nếu bận việc nên nhờ người cho ăn, không nên bỏ đói cá quá lâu (1 con cá nhỏ nuôi trong bể cá mini hay các loại bể cá để trên bàn có thể chịu đói 4-5 ngày).
  • Nguồn nước:  Nếu nguồn nước trong nhà là nước máy (Trả phí sử dụng hàng tháng) là nước có Clo, cần để trong xô 2 ngày mới được dùng cho bể cá.
  • Thay nước: Không nên thay nước quá thường xuyên. Với bể to có máy lọc nước nên thay 2 tuần/lần. Chỉ được thay 3/4 nước trong bể để tránh cá bị sock. Đối với bể cá có kích thước nhỏ  nên 2-3 ngày/lần. Không được để quá lâu mới thay nước sẽ khiến nước bẩn, không  nên để quá 7-8 ngày.
  • Vị trí đặt bể: Đặt trong nhà, trên bàn làm việc, bàn phòng khách hoặc giá sách. Để nơi kín gió, thông thoáng không bị nắng, mưa trực tiếp. Thỉnh thoảng nên đem cá phơi năng 2 tuần/lần (chỉ để 1/2 bể có ánh nắng chiếu trực tiếp).
  • Chọn cá: Ngoài việc chọn cá theo sở thích, nên chọn những loại cá có thể sống chung với nhau. Những loại cá dữ như cá chọi ko nên nuôi chung với cá khác 
  • Nhiệt độ ổn định:  Đối với các loại bể bé (bể cá để bàn)  cần phải hạn chế di chuyển vị trí đặt bể cá. Đặc biệt đối với phòng có máy điều hòa không khí với nhiệt độ lạnh (18-23*C), phòng mái tôn có nhiệt độ cao khi thay nước cần kiểm tra độ chênh lệch nhiệt đô giữa nước sạch và nước trong bể. Nếu chênh lệch cần đặt nước sạch cùng vị trí đặt bể cá 1 buổi để cân bằng nhiệt độ, sau đó mới tiến hành thay nước.
  • ...
nguoi moi nuoi ca canh

Cách nuôi cá cảnh trong bể cá mini không bị chết

tot  |  at  18:31

Đối với người mới nuôi cá cảnh, dù được hướng dẫn rất nhiều về cách nuôi cá cảnh và đã dành nhiều thời gian tìm hiểu nhưng cá nuôi trong bể cá cứ chết dần dần, đôi khi chết hàng loạt mà không có cách nào giải thích được. Sau đây là những kinh nghiệm "nuôi cá cảnh trong hồ cá mini không chết” cho người mới nuôi cá cảnh.
  • Bể cá mini nuôi cá lớn Nuôi cá cảnh có kích thước lớn trong môi trường sống quá bé khiến cá bị hạn chế bơi lội, thiếu không khi và không gian sống. Khi chọn mua cá cần chọn loại cá có kích thước phù hợp với bể cá.
  • Cho cá ăn nhiều. Khi mới nuôi, thấy cá đớp lia lịa tưởng đói nên đổ thêm thức ăn mà không biết rằng cá có tập tính cứ thấy mồi là đớp. Vì ăn nhiều quá nên  bị đầy bụng mà chết.
  • Quên cho cá ăn. Sau một thời gian nuôi cá, hứng thú không còn như thời gian đầu, nhiều người bận công việc, đi công tác xa nhà nhiều ngày dẫn đến quên cho cá ăn .
  • Nguồn nước máy. Đối với nguồn nước sinh hoạt hàng ngày phải trả phí là loại nước đã qua khử trùng bằng Clo, nêú dùng nước máy nuôi cá sẽ khiến cá chết.
  • Thay nước quá thường xuyên, thay cạn nước. Do chăm sóc cá chu đáo, việc thay nước quá thường xuyên và thay hết nước trong bể sẽ khiến cá bị sock do không thích nghi kịp.
  • Không thay nước.  Việc bỏ bê bể cá, để lâu (Đối với bể cá mini hay các loại bể cá để trên bàn là hơn 5-7 ngày) không thay nước sẽ khiến nước bẩn, chất thải đọng trong bể không thoát ra ngoài khiến cá chết.
  • Để bể cá ngoài trời chịu nắng, mưa, gió trực tiếp. Đối với các loại bể cá cảnh thông thường (Đặc biệt bể cá mini, bể cá để bàn) được thiết kế   là vật trang trí nội thất. Vì thế đặt bể cá ngoài trời chịu nắng, mưa, gió trực tiếp sẽ khiến cá cảnh chết.
  • Thiếu ánh sáng, phòng bí hơi, ẩm mốc. Nếu để bể cá trong bóng tối lâu ngày, phòng kín hơi, ẩm mốc lâu ngày sẽ khiến cá yếu, dễ bị bệnh.
  • Cá trong bể cắn, rỉa lẵn nhau. Nếu nuôi nhiều loại cá hung dữ, hay rỉa lẫn nhau sẽ khiến những con cá cảnh hiền lành còn lại trở thành nạn nhân.
  • Sock nhiệt: Khi nuôi trong các loại bể bé, lượng nước ít nên khó giữ nhiệt. Đặc biệt nuôi trong phòng điều hòa (nhiệt độ 18-23) mà lại di chuyển bể cá thường xuyên, thay nước chênh lệch nhiệt độ cũng khiến cá bị thay đổi nhiệt độ đột ngột mà chết.
Cách xử lí:
  • Cho cá ăn:  Phụ thuộc vào số lượng và kích thước cá cảnh nuôi trong bể để cho 1 lượng thức ăn phù hợp (1 con cá nhỏ nuôi trong bể cá mini chỉ nên ăn 3-5 viên thức ăn/lần ). Chỉ nên cho cá ăn 1 lần/ ngày vào giờ cố định. Nếu bận việc nên nhờ người cho ăn, không nên bỏ đói cá quá lâu (1 con cá nhỏ nuôi trong bể cá mini hay các loại bể cá để trên bàn có thể chịu đói 4-5 ngày).
  • Nguồn nước:  Nếu nguồn nước trong nhà là nước máy (Trả phí sử dụng hàng tháng) là nước có Clo, cần để trong xô 2 ngày mới được dùng cho bể cá.
  • Thay nước: Không nên thay nước quá thường xuyên. Với bể to có máy lọc nước nên thay 2 tuần/lần. Chỉ được thay 3/4 nước trong bể để tránh cá bị sock. Đối với bể cá có kích thước nhỏ  nên 2-3 ngày/lần. Không được để quá lâu mới thay nước sẽ khiến nước bẩn, không  nên để quá 7-8 ngày.
  • Vị trí đặt bể: Đặt trong nhà, trên bàn làm việc, bàn phòng khách hoặc giá sách. Để nơi kín gió, thông thoáng không bị nắng, mưa trực tiếp. Thỉnh thoảng nên đem cá phơi năng 2 tuần/lần (chỉ để 1/2 bể có ánh nắng chiếu trực tiếp).
  • Chọn cá: Ngoài việc chọn cá theo sở thích, nên chọn những loại cá có thể sống chung với nhau. Những loại cá dữ như cá chọi ko nên nuôi chung với cá khác 
  • Nhiệt độ ổn định:  Đối với các loại bể bé (bể cá để bàn)  cần phải hạn chế di chuyển vị trí đặt bể cá. Đặc biệt đối với phòng có máy điều hòa không khí với nhiệt độ lạnh (18-23*C), phòng mái tôn có nhiệt độ cao khi thay nước cần kiểm tra độ chênh lệch nhiệt đô giữa nước sạch và nước trong bể. Nếu chênh lệch cần đặt nước sạch cùng vị trí đặt bể cá 1 buổi để cân bằng nhiệt độ, sau đó mới tiến hành thay nước.
  • ...

0 nhận xét:

Các bệnh thông thường nhất vẫn gây hại đến cá cảnh, nguyên nhân gây bệnh thường do ký sinh vật xâm nhập vào bể qua đường thức ăn sống, cây trồng lấy từ  nơi khác, do nhiễm khuẩn, mốc do môi trường sống chung quanh thiếu vệ sinh và do thiếu săn sóc của con người.
1. Bệnh đốm trắng.

Cơ thể của cá phủ đầy những nốt nhỏ màu trắng mọc khắp mình cá và lan truyền ra cả vây. Sự nhiễm bệnh theo chu kỳ. Ký sinh vật ichthyophthirius multifilius sẽ rời cơ thể cá tạo màng để làm thành nang nhớt rơi xuống đáy của bể. Trong nang này, ký sinh vật tiềm sinh vẫn phân chia và tạo ra nhiều cá thể con. Đến lúc màng ngoài của nang nứt ra, các cá thể con thoát ra, bơi lội tự do đi tìm một vật chủ khác. Có thể diệt chúng vào giai đoạn này bằng phương pháp thích hợp. Vì bệnh có thể lây cho cá khác trong bể, do đó phải điều trị toàn bể nuôi. Người ta đã tìm được thuốc chữa bệnh này. Cũng có thể điều trị bằng cánh nâng nhiệt độ nước lên 32-35 độ C trong 4-6 ngày. Pha vào trong nước thuốc tím theo tỷ lệ 1g cho 1 lít nước.
2. Bệnh nấm mốc nước. 

Ảnh sưu tầm.
Bệnh này gây ra bởi các loài nấm thủy mi hay mốc nước Saprolegnia, một loại phát ban dạng túm như là bông xuất hiện trên cơ thể của cá, có khi được phủ một màng mỏng nấm dạng sợi hay bột. Cách điều trị có hiệu quả là ngâm cá trong một chậu nước tắm mặn. Người ta hòa tan muối tự nhiên trong nước ngọt. Nồng độ cho một lần ngâm như vậy với thời gian ngắn (từ 15-30 phút) là 15-30g trong một lít. Muốn điều trị dài ngày, cần dùng 7g/lít. Có một số phép chữa đặc biệt khác.

3. Nấm thân, nấm miệng. 

Ảnh sưu tầm
Nấm miệng không liên quan đến nấm thân, do một loại vi khuẩn là Chondrococcus gây ra. Bệnh xảy ra tại vùng miệng gây ra những vết sùi. Không dùng thuốc trị nấm được mà phải dùng thuốc kháng sinh, có thể tìm ở các thầy thuốc thú y.

4. Bệnh rung.
Khi mô tả về các triệu chứng của bệnh này, chỉ có thể nói là cá bị bệnh thực hiện những chuyển động uốn lượn rất nhanh tại chỗ mà không nhích lên được một centimet nào cả. Có người gọi là bệnh vặn mình. Một trong những nguyên nhân của rối loạn này do sự hạ thấp nhiệt độ của nước, gây ra cho cá sự nhiễm lạnh. Cách trị là hiệu chỉnh lại hệ thống tạo nhiệt lượng cho bể nuôi và đưa nhiệt độ trở về mức đúng cho nhu cầu của cá.

5. Bệnh phù. 
Cơ thể của cá phù lên ở một điểm kéo theo sự xù lên của các vảy. Nguyên nhân là do sự tích tụ của chất lỏng trong khoang bụng nhưng chưa rõ đúng là do cái gì gây nên. Phần đông các nhà nuôi cá gọi một cách không chắc chắn là bệnh phù thũng. Khó có thuốc điều trị đặc hiệu, nhưng cũng có thể tiến hành rút nước thừa trong cơ thể cá bằng một ống tiêm dưới da. Nhưng bệnh này có thể lây, nên tốt nhất là bắt riêng cá bệnh cho tới khi có dấu hiệu khỏi bệnh mới cho cá vào bể nuôi.

6. Bệnh thối vây, đuôi. 
Ảnh sưu tầm
Sự thoái hóa của các mô nằm giữa các tia của vây do sự nhiễm khuẩn thường xảy ra dễ dàng hơn nếu phẩm chất của nước xấu. Vây cá cũng có thể bị thiệt hại do những khi bắt cá bằng tay không khéo léo hoặc do các cá khác cắn vây, khiến cho sự nhiễm khuẩn có chỗ phát sinh trên những phần bị thương. Để điều trị, phải làm sao cho nước được hoàn toàn trong sạch, luôn luôn xem xét đến các điều kiện bảo quản và vận hành của bể. Nếu bệnh phá hoại ở phần đuôi của cá, sự trị bệnh rất tốn kém. Có thể dùng các cách điều trị trên cơ sở của Acriflavin và của Phenoxethol thay cho các phương pháp phẫu thuật.
7. Bệnh giun hay gyrodactylite. 
Người ta thấy có khi các cá bị bệnh gãi mình vào đá và cây cỏ, triệu chứng này thường kèm theo sự thở gấp của cá. Các mang há ra và có thể thấy bị sưng. Các cá này bị các loại giun nhỏ Dactylogyrus hay Gyrodactylus ký sinh; chúng bám và xâm nhập vào da và tập trung ở các màng mềm của mũi cá. Gyrodactylus làm cá yếu đi và làm biến màu cá. Chúng thường nằm phía ngoài bề mặt của cá. Có khi chúng xâm nhập vào mang của cá tạo ra bệnh giun ở mang. Người ta có thể loại trừ các loài giun này bằng cách cho cá tắm trong các dung dịch lỏng của xanh methylen, formol (pha loãng và tiến hành thận trọng vì là một chất độc) và aciflavin.
–  Xanh methylen pha loãng 1%. Ngâm lâu cá trong dung dịch 0,4-0,8cc mỗi lít.
– Acriflavin pha loãng 10/mg/lít. Ngâm lâu, dùng 2,2cc mỗi lít.
– Formol. Đậm đặc formaldehyd 47%. Ngâm ngắn (45-50 phút) 0,25cc mỗi lít, hoặc ngâm lâu 0,066cc mỗi lít.
Cần chú ý là độ đậm đặc của các sản phẩm thích hợp thay đổi tùy theo từng nơi, từng khu vực khác nhau.
Các loài ký sinh không thể sống nếu không có vật chủ. Nếu ta lấy hết cá bệnh ra để điều trị một thời gian bằng xanh metylen, thì các loài ký sinh tự nó cũng bị huỷ diệt nếu không còn có vật chủ.
Cũng có trường hợp cá phập phồng bơi ở mặt nước không hẳn là cá đã nhiễm bệnh ký sinh. Có thể chúng đi tìm oxy để thở trong trường hợp bể nuôi dư thừa cacbonic. Trong trường hợp này, ta tăng cường không khí để có đủ oxy cho cá hô hấp, nhưng cách giải quyết tốt nhất là phải tổ chức tốt bể nuôi.

Người ta còn kể đến một số bệnh khác như:
– Nang bạch huyết. 
Gây ra những chỗ lồi dạng cải bông (súp lơ) trên vảy và trên da cá, đồng thời làm giảm trọng lượng của cá. Bệnh có thể phát triển nhanh chóng. Thường ít gặp trong bể nuôi cá nước ngọt.
– Mụn: 
Những đốm trắng kết liền lại với nhau tạo thành mảng lớn. Cá có vẻ hốc hác và xoắn lại. Nguyên nhân có thể do chế độ thức ăn không cân đối, thiếu vitamin.
– Da nhớt. 
Một màng mỏng xám bao phủ thân cá. Do bị các vật ký sinh Cyclochacta và Costia gây ra sự tiết dịch nhớt.
– Viêm mắt:
Mắt cá bị mờ đục do một loại nấm gây ra hoặc là bệnh đục nhãn mắt có nguồn gốc ký sinh (Proalaria). Các mắt có u lồi có thể do một bệnh khác.
– Bệnh nấm Oodinium
Trên cơ thể cá thể hiện những lớp như bột. Đó là do nhiễm nấm Oodinium. Cách điều trị cũng tương tự như bệnh đốm trắng.
Các bệnh nặng:
Các bệnh nhiễm bệnh nặng hơn có thể do những nguyên nhân bên trong, ví dụ như bệnh lao hay sự có mặt của giun dẹp Nematodes hay Cestodes mà ta không thấy được bằng mắt thường. Thông thường khi các triệu chứng đã xuất hiện, thật đã quá muộn để thực hiện một cách điều trị nào cho có hiệu quả. Để xác định đúng, cần tiến hành phân tích các cơ quan của cá bị chết.
Tìm kiếm trên google:
Các bệnh cá cảnh

Bệnh nấm mốc
hồ cá mini

Các bệnh thường gặp ở cá cảnh nuôi trong hồ cá mini

tot  |  at  17:47

Các bệnh thông thường nhất vẫn gây hại đến cá cảnh, nguyên nhân gây bệnh thường do ký sinh vật xâm nhập vào bể qua đường thức ăn sống, cây trồng lấy từ  nơi khác, do nhiễm khuẩn, mốc do môi trường sống chung quanh thiếu vệ sinh và do thiếu săn sóc của con người.
1. Bệnh đốm trắng.

Cơ thể của cá phủ đầy những nốt nhỏ màu trắng mọc khắp mình cá và lan truyền ra cả vây. Sự nhiễm bệnh theo chu kỳ. Ký sinh vật ichthyophthirius multifilius sẽ rời cơ thể cá tạo màng để làm thành nang nhớt rơi xuống đáy của bể. Trong nang này, ký sinh vật tiềm sinh vẫn phân chia và tạo ra nhiều cá thể con. Đến lúc màng ngoài của nang nứt ra, các cá thể con thoát ra, bơi lội tự do đi tìm một vật chủ khác. Có thể diệt chúng vào giai đoạn này bằng phương pháp thích hợp. Vì bệnh có thể lây cho cá khác trong bể, do đó phải điều trị toàn bể nuôi. Người ta đã tìm được thuốc chữa bệnh này. Cũng có thể điều trị bằng cánh nâng nhiệt độ nước lên 32-35 độ C trong 4-6 ngày. Pha vào trong nước thuốc tím theo tỷ lệ 1g cho 1 lít nước.
2. Bệnh nấm mốc nước. 

Ảnh sưu tầm.
Bệnh này gây ra bởi các loài nấm thủy mi hay mốc nước Saprolegnia, một loại phát ban dạng túm như là bông xuất hiện trên cơ thể của cá, có khi được phủ một màng mỏng nấm dạng sợi hay bột. Cách điều trị có hiệu quả là ngâm cá trong một chậu nước tắm mặn. Người ta hòa tan muối tự nhiên trong nước ngọt. Nồng độ cho một lần ngâm như vậy với thời gian ngắn (từ 15-30 phút) là 15-30g trong một lít. Muốn điều trị dài ngày, cần dùng 7g/lít. Có một số phép chữa đặc biệt khác.

3. Nấm thân, nấm miệng. 

Ảnh sưu tầm
Nấm miệng không liên quan đến nấm thân, do một loại vi khuẩn là Chondrococcus gây ra. Bệnh xảy ra tại vùng miệng gây ra những vết sùi. Không dùng thuốc trị nấm được mà phải dùng thuốc kháng sinh, có thể tìm ở các thầy thuốc thú y.

4. Bệnh rung.
Khi mô tả về các triệu chứng của bệnh này, chỉ có thể nói là cá bị bệnh thực hiện những chuyển động uốn lượn rất nhanh tại chỗ mà không nhích lên được một centimet nào cả. Có người gọi là bệnh vặn mình. Một trong những nguyên nhân của rối loạn này do sự hạ thấp nhiệt độ của nước, gây ra cho cá sự nhiễm lạnh. Cách trị là hiệu chỉnh lại hệ thống tạo nhiệt lượng cho bể nuôi và đưa nhiệt độ trở về mức đúng cho nhu cầu của cá.

5. Bệnh phù. 
Cơ thể của cá phù lên ở một điểm kéo theo sự xù lên của các vảy. Nguyên nhân là do sự tích tụ của chất lỏng trong khoang bụng nhưng chưa rõ đúng là do cái gì gây nên. Phần đông các nhà nuôi cá gọi một cách không chắc chắn là bệnh phù thũng. Khó có thuốc điều trị đặc hiệu, nhưng cũng có thể tiến hành rút nước thừa trong cơ thể cá bằng một ống tiêm dưới da. Nhưng bệnh này có thể lây, nên tốt nhất là bắt riêng cá bệnh cho tới khi có dấu hiệu khỏi bệnh mới cho cá vào bể nuôi.

6. Bệnh thối vây, đuôi. 
Ảnh sưu tầm
Sự thoái hóa của các mô nằm giữa các tia của vây do sự nhiễm khuẩn thường xảy ra dễ dàng hơn nếu phẩm chất của nước xấu. Vây cá cũng có thể bị thiệt hại do những khi bắt cá bằng tay không khéo léo hoặc do các cá khác cắn vây, khiến cho sự nhiễm khuẩn có chỗ phát sinh trên những phần bị thương. Để điều trị, phải làm sao cho nước được hoàn toàn trong sạch, luôn luôn xem xét đến các điều kiện bảo quản và vận hành của bể. Nếu bệnh phá hoại ở phần đuôi của cá, sự trị bệnh rất tốn kém. Có thể dùng các cách điều trị trên cơ sở của Acriflavin và của Phenoxethol thay cho các phương pháp phẫu thuật.
7. Bệnh giun hay gyrodactylite. 
Người ta thấy có khi các cá bị bệnh gãi mình vào đá và cây cỏ, triệu chứng này thường kèm theo sự thở gấp của cá. Các mang há ra và có thể thấy bị sưng. Các cá này bị các loại giun nhỏ Dactylogyrus hay Gyrodactylus ký sinh; chúng bám và xâm nhập vào da và tập trung ở các màng mềm của mũi cá. Gyrodactylus làm cá yếu đi và làm biến màu cá. Chúng thường nằm phía ngoài bề mặt của cá. Có khi chúng xâm nhập vào mang của cá tạo ra bệnh giun ở mang. Người ta có thể loại trừ các loài giun này bằng cách cho cá tắm trong các dung dịch lỏng của xanh methylen, formol (pha loãng và tiến hành thận trọng vì là một chất độc) và aciflavin.
–  Xanh methylen pha loãng 1%. Ngâm lâu cá trong dung dịch 0,4-0,8cc mỗi lít.
– Acriflavin pha loãng 10/mg/lít. Ngâm lâu, dùng 2,2cc mỗi lít.
– Formol. Đậm đặc formaldehyd 47%. Ngâm ngắn (45-50 phút) 0,25cc mỗi lít, hoặc ngâm lâu 0,066cc mỗi lít.
Cần chú ý là độ đậm đặc của các sản phẩm thích hợp thay đổi tùy theo từng nơi, từng khu vực khác nhau.
Các loài ký sinh không thể sống nếu không có vật chủ. Nếu ta lấy hết cá bệnh ra để điều trị một thời gian bằng xanh metylen, thì các loài ký sinh tự nó cũng bị huỷ diệt nếu không còn có vật chủ.
Cũng có trường hợp cá phập phồng bơi ở mặt nước không hẳn là cá đã nhiễm bệnh ký sinh. Có thể chúng đi tìm oxy để thở trong trường hợp bể nuôi dư thừa cacbonic. Trong trường hợp này, ta tăng cường không khí để có đủ oxy cho cá hô hấp, nhưng cách giải quyết tốt nhất là phải tổ chức tốt bể nuôi.

Người ta còn kể đến một số bệnh khác như:
– Nang bạch huyết. 
Gây ra những chỗ lồi dạng cải bông (súp lơ) trên vảy và trên da cá, đồng thời làm giảm trọng lượng của cá. Bệnh có thể phát triển nhanh chóng. Thường ít gặp trong bể nuôi cá nước ngọt.
– Mụn: 
Những đốm trắng kết liền lại với nhau tạo thành mảng lớn. Cá có vẻ hốc hác và xoắn lại. Nguyên nhân có thể do chế độ thức ăn không cân đối, thiếu vitamin.
– Da nhớt. 
Một màng mỏng xám bao phủ thân cá. Do bị các vật ký sinh Cyclochacta và Costia gây ra sự tiết dịch nhớt.
– Viêm mắt:
Mắt cá bị mờ đục do một loại nấm gây ra hoặc là bệnh đục nhãn mắt có nguồn gốc ký sinh (Proalaria). Các mắt có u lồi có thể do một bệnh khác.
– Bệnh nấm Oodinium
Trên cơ thể cá thể hiện những lớp như bột. Đó là do nhiễm nấm Oodinium. Cách điều trị cũng tương tự như bệnh đốm trắng.
Các bệnh nặng:
Các bệnh nhiễm bệnh nặng hơn có thể do những nguyên nhân bên trong, ví dụ như bệnh lao hay sự có mặt của giun dẹp Nematodes hay Cestodes mà ta không thấy được bằng mắt thường. Thông thường khi các triệu chứng đã xuất hiện, thật đã quá muộn để thực hiện một cách điều trị nào cho có hiệu quả. Để xác định đúng, cần tiến hành phân tích các cơ quan của cá bị chết.
Tìm kiếm trên google:
Các bệnh cá cảnh

Bệnh nấm mốc

0 nhận xét:

Bể cá mini là vật dụng trang trí phong thủy rất tốt một căn phòng. Nếu chiếc bàn học hay bàn làm việc có thêm một bể cá thủy sinh mini thì sẽ thật tuyệt vời. Những lúc căng thẳng hay mệt mỏi, chỉ cần ngắm các chú cá tung tăng bơi lội thì chắc chắn tinh thần của bạn sẽ tốt lên. Có nhiều cách tự thiết kế bể cá thủy sinh mini, vật dụng để làm bể cá mini cũng khá đơn giản.

 Đầu tiên bạn sẽ phải rải một lớp sỏi để lót nền dưới đáy bể. Cách làm này là để rễ cây không bị thối vì đây là nơi trú ẩn của vi sinh vật phân hủy chất thải và thức ăn thừa của cá.

 Bỏ vào trong đó một lớp phân vi sinh nhả chậm và không tan trong nước. Phân vi sinh sẽ cung cấp nguồn dinh dưỡng chính giúp cây phát triển xanh tốt.

– Tiếp theo lại tiếp tục rải lớp sỏi nữa lên trên bề mặt nền phân để tạo chỗ bám cho rễ cây – sau này rễ sẽ tự ăn sâu xuống dưới.
 Bỏ vào trong đó một lớp phân vi sinh nhả chậm và không tan trong nước. Phân vi sinh sẽ cung cấp nguồn dinh dưỡng chính giúp cây phát triển xanh tốt.
– Tiếp theo lại tiếp tục rải lớp sỏi nữa lên trên bề mặt nền phân để tạo chỗ bám cho rễ cây – sau này rễ sẽ tự ăn sâu xuống dưới.
Cây cần ánh sáng để quang hợp và phân cũng sẽ bắt đầu nhả chất dinh dưỡng. Để lấy ánh sáng quang hợp cho cây thì chỉ cần dùng một chiếc bóng đèn bạn compact công suất khoảng 15 – 20W là được. Chú ý là không dùng đèn sợi đốt bởi vì loại đèn này sinh nhiệt cao và cây của bạn có thể trở thành món rau luộc.
Lúc đầu bể mới làm, cây chưa lớn và chưa phát triển nên sẽ chưa được đẹp cho lắm. Hãy chờ đợi một thời gian ngắn. Khi bể cá phát triển ổn định thì bạn có thể cho cá vào thả được rồi.

Các tên gọi khác của bể cá mini một số bạn vẫn thường gọi như: bể thủy sinh mini, hồ thủy sinh mini, bế cá cảnh nhỏ, chậu cá cảnh, bình nuôi cá cảnh hay bình thủy tinh nhỏ nuôi cá cảnh.
bể thủy sinh mini

Tự tay tạo bể cá mini trang trí

tot  |  at  03:50

Bể cá mini là vật dụng trang trí phong thủy rất tốt một căn phòng. Nếu chiếc bàn học hay bàn làm việc có thêm một bể cá thủy sinh mini thì sẽ thật tuyệt vời. Những lúc căng thẳng hay mệt mỏi, chỉ cần ngắm các chú cá tung tăng bơi lội thì chắc chắn tinh thần của bạn sẽ tốt lên. Có nhiều cách tự thiết kế bể cá thủy sinh mini, vật dụng để làm bể cá mini cũng khá đơn giản.

 Đầu tiên bạn sẽ phải rải một lớp sỏi để lót nền dưới đáy bể. Cách làm này là để rễ cây không bị thối vì đây là nơi trú ẩn của vi sinh vật phân hủy chất thải và thức ăn thừa của cá.

 Bỏ vào trong đó một lớp phân vi sinh nhả chậm và không tan trong nước. Phân vi sinh sẽ cung cấp nguồn dinh dưỡng chính giúp cây phát triển xanh tốt.

– Tiếp theo lại tiếp tục rải lớp sỏi nữa lên trên bề mặt nền phân để tạo chỗ bám cho rễ cây – sau này rễ sẽ tự ăn sâu xuống dưới.
 Bỏ vào trong đó một lớp phân vi sinh nhả chậm và không tan trong nước. Phân vi sinh sẽ cung cấp nguồn dinh dưỡng chính giúp cây phát triển xanh tốt.
– Tiếp theo lại tiếp tục rải lớp sỏi nữa lên trên bề mặt nền phân để tạo chỗ bám cho rễ cây – sau này rễ sẽ tự ăn sâu xuống dưới.
Cây cần ánh sáng để quang hợp và phân cũng sẽ bắt đầu nhả chất dinh dưỡng. Để lấy ánh sáng quang hợp cho cây thì chỉ cần dùng một chiếc bóng đèn bạn compact công suất khoảng 15 – 20W là được. Chú ý là không dùng đèn sợi đốt bởi vì loại đèn này sinh nhiệt cao và cây của bạn có thể trở thành món rau luộc.
Lúc đầu bể mới làm, cây chưa lớn và chưa phát triển nên sẽ chưa được đẹp cho lắm. Hãy chờ đợi một thời gian ngắn. Khi bể cá phát triển ổn định thì bạn có thể cho cá vào thả được rồi.

Các tên gọi khác của bể cá mini một số bạn vẫn thường gọi như: bể thủy sinh mini, hồ thủy sinh mini, bế cá cảnh nhỏ, chậu cá cảnh, bình nuôi cá cảnh hay bình thủy tinh nhỏ nuôi cá cảnh.

0 nhận xét:

Thứ Hai, 13 tháng 6, 2016

Sau đây là tập hợp những loài cá cảnh dễ nuôi trong bể mini không cần máy sủi oxy, cách nuôi cá cảnh nhỏ trong bình thủy tinh cỡ nhỏ, hy vọng giúp các bạn tham khảo để tạo cho mình một bể cá đẹp như ý.

1. Cá Đá (cá Betta, cá Xiêm Đá, cá Lia Thia)

Cá betta, cá xiêm đá, cá lia thia, cá thia đá, cá thiên đường hay cá đá là 1 trong những loài sống khỏe mạnh nhất trong môi trường không có oxy, mức hòa tan oxy thấp. Các bạn có thể nuôi chúng các bể thủy tinh nhỏ, trong chai room, các chai nhựa nhỏ, mà chúng vẫn hoàn toàn sống khỏe mạnh. 
Đây là loài cá có kích thước nhỏ, cách nuôi cá betta vô cùng đơn giản bởi thức ăn dễ tìm, không phải thay nước liên tục và có tuổi thọ khá cao, đây cũng là loài cá được dân chơi cá cảnh ưa chuộng nuôi trong các bể ở gia đình.

2. Cá Bảy Màu, cá Mún, cá Đuôi Kiếm, cá Hà Lan

Các loại cá nhỏ như cá bảy màu, cá mún, cá đuôi kiếm, cá hà lan... nếu được nuôi trong bể xây, có kích thước khá rộng kết hợp với bèo hoặc các loại rong rêu là môi trường sống tuyệt vời cho chúng, cũng như việc sinh sản dễ dàng và tỉ lệ cá con cũng nhiều.

Cá bảy màu hay còn gọi là cá guppy cũng là một sự lựa chọn không thể bỏ qua nếu bạn đang có nhu cầu sở hữu một bể cá không cần sủi oxy. Chúng có kích thước nhỏ, với đủ màu sắc khiến cho bể cá của bạn sẽ thật sự sống động và làm dịu mắt khi nhìn vào.

Nuôi cá này ta không cần phải sử dụng máy sủi oxy. Đối với cá 7 màu thì giá mua khá rẻ, tại các điểm bán hiện nay giá 1 con bảy màu là 2000đ/con phù hợp với những bạn chưa đủ điều kiện kinh tế săn những loài cá độc mà lại đam mê cá cảnh.

3. Cá Vàng

Cá vàng là loại cá phổ biện nhất tại mọi bể cả hiện nay. Chúng nhanh nhẹn, màu sắc tươi sáng, dễ nuôi. Cách nuôi cá vàng cũng vô cùng đơn giản bởi chúng không cần chăm sóc nhiều.

ca vang khong can oxy
Cá vàng 

4. Cá Thanh Ngọc

Cá thanh ngọc, cá bãi trầu cũng sống cực kỳ khỏe mạnh trong môi trường nghèo oxy, và chúng sống tốt trong môi trường chật hẹp.

ca thanh ngoc khong can oxy
Cá thanh ngọc
loai ca de nuoi trong be mini

Những loài cá dễ nuôi trong bể mini không cần sủi oxy

tot  |  at  17:47

Sau đây là tập hợp những loài cá cảnh dễ nuôi trong bể mini không cần máy sủi oxy, cách nuôi cá cảnh nhỏ trong bình thủy tinh cỡ nhỏ, hy vọng giúp các bạn tham khảo để tạo cho mình một bể cá đẹp như ý.

1. Cá Đá (cá Betta, cá Xiêm Đá, cá Lia Thia)

Cá betta, cá xiêm đá, cá lia thia, cá thia đá, cá thiên đường hay cá đá là 1 trong những loài sống khỏe mạnh nhất trong môi trường không có oxy, mức hòa tan oxy thấp. Các bạn có thể nuôi chúng các bể thủy tinh nhỏ, trong chai room, các chai nhựa nhỏ, mà chúng vẫn hoàn toàn sống khỏe mạnh. 
Đây là loài cá có kích thước nhỏ, cách nuôi cá betta vô cùng đơn giản bởi thức ăn dễ tìm, không phải thay nước liên tục và có tuổi thọ khá cao, đây cũng là loài cá được dân chơi cá cảnh ưa chuộng nuôi trong các bể ở gia đình.

2. Cá Bảy Màu, cá Mún, cá Đuôi Kiếm, cá Hà Lan

Các loại cá nhỏ như cá bảy màu, cá mún, cá đuôi kiếm, cá hà lan... nếu được nuôi trong bể xây, có kích thước khá rộng kết hợp với bèo hoặc các loại rong rêu là môi trường sống tuyệt vời cho chúng, cũng như việc sinh sản dễ dàng và tỉ lệ cá con cũng nhiều.

Cá bảy màu hay còn gọi là cá guppy cũng là một sự lựa chọn không thể bỏ qua nếu bạn đang có nhu cầu sở hữu một bể cá không cần sủi oxy. Chúng có kích thước nhỏ, với đủ màu sắc khiến cho bể cá của bạn sẽ thật sự sống động và làm dịu mắt khi nhìn vào.

Nuôi cá này ta không cần phải sử dụng máy sủi oxy. Đối với cá 7 màu thì giá mua khá rẻ, tại các điểm bán hiện nay giá 1 con bảy màu là 2000đ/con phù hợp với những bạn chưa đủ điều kiện kinh tế săn những loài cá độc mà lại đam mê cá cảnh.

3. Cá Vàng

Cá vàng là loại cá phổ biện nhất tại mọi bể cả hiện nay. Chúng nhanh nhẹn, màu sắc tươi sáng, dễ nuôi. Cách nuôi cá vàng cũng vô cùng đơn giản bởi chúng không cần chăm sóc nhiều.

ca vang khong can oxy
Cá vàng 

4. Cá Thanh Ngọc

Cá thanh ngọc, cá bãi trầu cũng sống cực kỳ khỏe mạnh trong môi trường nghèo oxy, và chúng sống tốt trong môi trường chật hẹp.

ca thanh ngoc khong can oxy
Cá thanh ngọc

0 nhận xét:

Bài viết

© Bể Cá Mini Để Bàn. Bể cá mini để bàn be ca mini de ban be ca thuy sinh mini
bể cá mini. Thiết kế bởi Phước Tốt.